CNSH Nông nghiệp
Phân tích đa hình hệ gen lục lạp và ty thể bộ đậu nành
(pubmed.ncbi.nlm.nih.gov - 14/05/2023):

 

Đậunành là cây trồng cung cấp thực phẩm giàu protein, lipid trên toàn thế giới. Người ta chỉ quan tâm rất nhiềuđến hệ gen của nhân, nơi ấy mang bản chất di truyền từ hai vật liệu bố và mẹ vàgắn liền với nhiều tính trạng nông học quan trọng. Tuy nhiên, người ta biết rấtít về hệ gen có tính chất “semi-autonomous” và hệ gen của cơ quan cần thiết,lục lạp (chloroplasts) và ty thể bộ (mitochondria) của đậu nành.

Công trình khoa học này phântích đa hình  của những cơ quan (organelles) trong tế bào chất của 2580mẫu giống đậu nành, bao gốm 107 mẫu đậu nành hoang dại, người ta thấy rằng: hệgen của lục lạp biến thiên di truyền nhiều hơn hệ gen ty thể bộ xét trên mật độbiến thể (variant density). Thêm vào đó, có nhiều hơn haplotypes được người tatìm thấy trong hệ gen lục lạp (44 haplotypes) nhiều hơn hệ gen ty thể bộ (30haplotypes). Những haplotypes như vậy được phân bố cực kỳ lệch nhau với 2haplotypes đỉnh (CT1 và CT2 đối với lục lạp, MT1 và MT2 đối với ty thể bộ) đónggóp khoảng 70 và 18% trong các mẫu giống đậu nành trồng trọt. Đậu nành hoangdại biểu hiện mức đ8ộ đa dạng lớn hơn trong hệ gen của những cơ quan thuộc tếbào chất, mang 32 haplotypes của lục lạp và 19 haplotypes của ty thể bộ. Tuynhiên, chỉ có một tỷ lệ phần trăm rất bé của giống đậu nành trồng trọt chia sẻlục lạp với đậu nành hoang dại. Đặc biệt là, hai loại hình có tần suất cao nhấtcủa lục lạp (CT1/MT1, CT2/MT2) không tìm thấy trong đậu nành hoang dại. Điềunày chỉ ra rằng: lục lạp của đậu nành hoang dại đã và đang được khai thác rấtkém trong suốt thời kỳ lai tạo giống. Giả định rằng đậu na2h có nguồn gốc từTrung Quốc, người ta tìm thấy mẫu giống đậu nành TQ biểu thị đa dạng lục lạpcao nhất trên thế giới. Phân bố địa lý của CT1-CT3 và MT1-MT3 ở vùng đông bắcTrung Quốc khác biệt không có ý nghĩa so với đậu nành ở miền trung và miền namTrung Quốc. Hai vị trí đa hình ty thể bộ, p.457333 (T > C) và p.457550 (G> A), được tìm thấy có tính chất dị hợp trong hầu hết mẫu giống đậu nành, vàtính chất dị hợp biểu hiện để được gắn kết với sự kiện thuần hóa giống đậu nànhtrồng trọt từ đậu nành hoang dại. Sự cải tiến của giống bản địa làm phát sinhra những giống đậu nành ưu việt, thích nghi với điều kiện địa lý của cây đậunành. Những haplotypescủa hàng nghìn giống đậu nành trồng trọt rất hữu dụng trong đánh giá tác độngcủa tế bào chất trong quá trình hoàn thiện giống đậu nành bản địa và trong laitạo cải tiến giống hiện đại với tế bào chất mong muốn. Tính dị hợp của ty thểbộ có thể có liên quan đến tính thích nghi của đậu nành, giả thuyết này cầnđược nghiên cứu sâu hơn.

 

 
Tin tức khác
Tìm thấy QTL mới điều khiển hấp thu P ở rễ lúa (Oryza sativa L.)
Di truyền tính kháng sâu keo mùa thu FAW của cây bắp
Bản đồ GWAS chỉ ra vị trí “DNase I hypersensitive sites” trên lá cây dứa
Đặc điểm nhận dạng mô đặc hiệu trên cơ sở toàn bộ hệ gen bằng phân tử “non-coding RNAs” của cây hồ tiêu (Piper nigrum L.)
Phát tán bệnh Fusarium Wilt của các vườn chuối tại Mozambique bởi nấm Fusarium odoratissimum Tropical Race 4
Thông báo
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo chuẩn bị Hồ sơ đăng ký tuyển chọn – giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc “Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo đăng ký thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ trong khuôn khổ của Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo Đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học
Thông báo tuyển chọn các tổ chức cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thực hiện từ năm 2023 thuộc “Đề án Phát triển Công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030” (danh mục nhiệm vụ KHCN ban hành kèm theo QĐ 1780/BNN-KHCN ngày 20/5/2022)
Văn bản mới
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án...
Ngày 22/8/2023, Bộ NN_PTNT ra QĐ Phê duyệt danh mục các nhiệm vụ KH&CN đưa vào tuyển chọn,...
Ngày 7/2/2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định sơ 435/QĐ-BNN-TCCB về việc Kiện toàn...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN...
Quyết định 490/QĐ-BNN-KHCN điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài thuộc “chương trình trọng điểm phát triển...
Quyết định phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ đưa vào tuyển chọn, giao trực tiếp bắt đầu...
Về việc cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới (kèm danh mục)
Bổ sung 71 chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2011 cho Trường Đại học Lâm nghiệp
Về việc giao dự toán NSNN năm 2011(Kinh phí bổ sung sự nghiệp khoa học Công nghệ năm 2011- nhiệm vụ cấp...
Giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 (đợt 4) Kinh phí xử lý sự cố đê điều năm 2011 (Phụ lục kèm theo)
Quyết định Kiện toàn Bân điều hành Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo mời các Bộ/ngành, địa phương, doanh nghiệp thuộc mọi...
Tài Liệu mới
Rút ngằn thời gian vi nhân giống lan hồ điệp
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp
Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học lên sự nảy mầm
Kỹ thuật trồng hoa lan Mokara
Liên kết Website
Vụ khoa học công nghệ và môi trường bộ NN và PTNT
Viện công nghệ sinh học
Bộ nông nghiệp vf phát triển nông thôn
Agbiotech Việt Nam
Báo Nhân Dân
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Thống kê truy cập
Số người đang online: 33
Tổng số lượt truy cập: 2871232
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Copyright © 2011 Văn phòng Công nghệ sinh học - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ : Số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại : (024) 38436817 - Fax: (024) 38433637
Email: webmaster@agrobitotech.gov.vn. Web site: www.agrobiotech.gov.vn