Tìm kiếm nguồn gen trong quần thể con lai giữa C. lanatus × C. amarus ngườita tìm ra một gen, ACS7, liên quanvới tính trạng kéo dài rễ sơ cấp của cây dưa hấu.
Dưa hấu là loài cây trồng có tính chất “xerophytic” được địnhtính bởi rễ sơ cấp rất dài và hệ thống rễ đâm nhánh ngánh cực khỏe. Do vậy, dưahấu được sử dụng như một mô hình cực tốt để nghiên cứu sự kéo dài của rễ và sựphát triển rễ thực vật. Tuy nhiên, cơ chế di truyền này về sự kéo dài rễ sơ cấptrong cây dưa hấu chưa được biết rõ. Thông qua phân tích BSA (bulk segregantanalysis) người ta phân lập ra được một locus di truyền, qPRL.Chr03,điều khiển tính trạng PRL (primaryroot length: chiều dài rễ sơ cấp) sử dụng hai loài watermelon khác nhau (Citrullus lanatus và Citrullus amarus)ma chúng rất khác biệt nhau về kiến trúc bộ rễ. Kết quả “Fine mapping” chothấy xaa-Pro dipeptidase và 1-aminocyclopropane-1-carboxylatesynthase 7 (ACS7) là hairegulators ứng cử viên của tăng trưởng rễ sơ cấp. Biến thiên alen trongvùng đích của193 mẫu giống dưa hấu khảo sát cho thấy rằng: những alen điềukhiển rễ dài ra có thể chỉ xuất hiện trong loài C. amarus. Khá thúvị là, biến thiên trong PRL của mẫu giống dưa hấu thuộc loài C. amarus gắnvới một SNP (nonsynonymous single nucleotide polymorphism variant) trong vùngchứa gen ACS7 . Biểu hiệngen ACS7 và hàmlượng ethylene của đỉnh rễ sơ cấp cho thấy rằng ethylene là một regulator cótính chất negative trong sự kéo dài rễ dưa hấu, được trợ giúp bởi 1-aminocyclopropane-1-carboxylate (ACC, tiềnchất của ethylene) hoặc 2-aminoethoxyvinylglycine (AVG,ức chế ACS). Để cónhững hiểu biết tốt nhất, người ta cung cấp thêm kết quả mô tả lần đầu tiên vềcơ sở di truyền của tính trạng rễ kéo dài của cây dưa hấu. Những markers đượctìm thấy liên quan chặt với gen ACS7 sẽgiúp cho nhà chọn giống thực hiện thành công chiến lược chọn giống nhờ chỉ thịphân tử (MAS) đối với tính trạng PRL nhằm cải tiến hiệu quả sử dụng nước vàdưỡng chất của cây dưa hấu.