CNSH Nông nghiệp
Nghiên cứu receptor NLR trong hệ miễn dịch đối với effectors nấm gây bệnh đạo ôn lúa.
(pnas.org - 11/11/2021):

 

Ý nghĩa khoa học:

Trong nghiên cứu này, người ta tạo ra một đột biếnreceptor miễn dịch NLP (rice nucleotide-binding and leucine-rich repeat) cóthuật ngữ khoa học là RGA5 bằngcách thao tác kỹ thuật di truyền vùng domain của nó mang kim loạinặng mà domain này xác định phân tử noncorresponding Magnaportheoryzae Avrs và ToxB-like effector AvrPib;nó liên quan đến tính kháng của cây lúa chuyển nạp gen đối với cácisolates của nấm gây bệnh đạo ôn cây lúa với gen không độc tính AvrPib, genấy được biết là tác nhân kích hoạt tính kháng bệnh của các giốnglúa mang gen kháng R, tên là Pib, chodù cơ chế chưa được biết rõ. Do vậy, công trình nghiên cứu này chứngtỏ rằng những receptors NLR của thực vật tích hợp trong domain có thểđược thao tác kỹ thuật di truyền liên quan đến tính kháng nhữngpathogens mang các effectors không độc tính, chúng kích hoạt sự miễndịch thực vật bằng những cơ chế chưa được biết, mở ra cách tiếp cậncụ thể để phát triển đa dòng và giống có tính kháng bệnh phổ rộngđối với nhiều nòi.

Tóm tắt

Receptors thực vật NLR (nucleotide-binding and leucine-richrepeat) xác định trực tiếp những effectors không độc tính (avirulenceeffectors) thông qua các IDs của chúng (integrated domains) hoặc giántiếp thông qua những proteins nhắm đến effector đích. Những nghiên cứu trướcđây thành công trong thao tác di truyền sáng tạo ra những receptors NLRcó tính chất “thiết kế” (designer NLR receptors) với các phổ xác địnhmới thông qua thao tác di truyền trên domains tích hợp (IDs) hoặc nhữngprotein mục tiêu trên cơ sở hiểu biết trước đây về tương tác giữanhững effectors. Tuy nhiên, đây chưa phải thách thức để thiết kế mộtreceptor thực vật mới có khả năng xác định các effectors có chức năngbởi những cơ chế còn bí ẩn. Nhiều receptors NLR trong hệ miễn dịchcây lúa, bao gồm RGA5,sở hữu một domain kết hợp với kim loạii nặng tên là HMA (heavymetal–associated). Domain này xác định gen không độc tính tương ứng Avrs củanấm Magnaporthe oryzae và những effectors ToxB-like (MAX) trongnấm gây bệnh đạo ôn cây lúa. The kết quả nghiên cứu, người ta đã cómột designer rice NLR receptor  vớithuật ngữ là RGA5HMA2 mangmột domain tích hợp HMA trong kỹ thuật di truyền (RGA5-HMA2).Phân tử này có thể xác định MAXeffector AvrPib không tương ứng và có liên quan đếntính kháng tùy thuộc vào RGA4 đốivới các mẫu phân lập nấm M. oryzae biểuhiện gen AvrPib, sự kiện ấy kích hoạt tận gốc tínhkháng bệnh đạo ôn do gen Pib thôngqua những cơ chế bí ẩn. Phân tử domain RGA5-HMA2 trêncơ sở mức độ tương đồng về cấu trúc rất cao với gen AvrPib cóhai effectors MAX,gen AVR-Pia và AVR1-CO39, đượcxác định bởi RGA5-HMA,sự kết gắn ấy giữa AVR1-CO39 và RGA5-HMA,cũng như bề mặt khác biệt mang gen AvrPib và RAG5-HMA. Kếtquả chứng minh rằng receptors NLR của cây lúa có domain HMA cóthể được thao tác di truyền để tạo ra tính kháng với các mẫu phânlập của nấm M. oryzae không tương thích nhưng có cấutrúc tương đồng với MAXeffectors, những effectors ấy tạo ra hiểu biết mới củachúng ta về tính kháng trên cơ sở NLR receptor mà cơ chế còn bí ẩn. Kếtquả nghiên cứu còn cung cấp một phương pháp cụ thể  để pháttriển quần thế lúa đa dòng (multilines) và giống có phổ kháng rộngvới các nòi gây bệnh thông qua kỹ thuật du nhập một series các phântử receptors có tính chất NLR đã được thao tác di truyền.

 

 
Tin tức khác
Tìm thấy QTL mới điều khiển hấp thu P ở rễ lúa (Oryza sativa L.)
Di truyền tính kháng sâu keo mùa thu FAW của cây bắp
Bản đồ GWAS chỉ ra vị trí “DNase I hypersensitive sites” trên lá cây dứa
Đặc điểm nhận dạng mô đặc hiệu trên cơ sở toàn bộ hệ gen bằng phân tử “non-coding RNAs” của cây hồ tiêu (Piper nigrum L.)
Phát tán bệnh Fusarium Wilt của các vườn chuối tại Mozambique bởi nấm Fusarium odoratissimum Tropical Race 4
Thông báo
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo chuẩn bị Hồ sơ đăng ký tuyển chọn – giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc “Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo đăng ký thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ trong khuôn khổ của Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo Đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học
Thông báo tuyển chọn các tổ chức cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thực hiện từ năm 2023 thuộc “Đề án Phát triển Công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030” (danh mục nhiệm vụ KHCN ban hành kèm theo QĐ 1780/BNN-KHCN ngày 20/5/2022)
Văn bản mới
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án...
Ngày 22/8/2023, Bộ NN_PTNT ra QĐ Phê duyệt danh mục các nhiệm vụ KH&CN đưa vào tuyển chọn,...
Ngày 7/2/2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định sơ 435/QĐ-BNN-TCCB về việc Kiện toàn...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN...
Quyết định 490/QĐ-BNN-KHCN điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài thuộc “chương trình trọng điểm phát triển...
Quyết định phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ đưa vào tuyển chọn, giao trực tiếp bắt đầu...
Về việc cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới (kèm danh mục)
Bổ sung 71 chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2011 cho Trường Đại học Lâm nghiệp
Về việc giao dự toán NSNN năm 2011(Kinh phí bổ sung sự nghiệp khoa học Công nghệ năm 2011- nhiệm vụ cấp...
Giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 (đợt 4) Kinh phí xử lý sự cố đê điều năm 2011 (Phụ lục kèm theo)
Quyết định Kiện toàn Bân điều hành Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo mời các Bộ/ngành, địa phương, doanh nghiệp thuộc mọi...
Tài Liệu mới
Rút ngằn thời gian vi nhân giống lan hồ điệp
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp
Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học lên sự nảy mầm
Kỹ thuật trồng hoa lan Mokara
Liên kết Website
Vụ khoa học công nghệ và môi trường bộ NN và PTNT
Viện công nghệ sinh học
Bộ nông nghiệp vf phát triển nông thôn
Agbiotech Việt Nam
Báo Nhân Dân
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Thống kê truy cập
Số người đang online: 23
Tổng số lượt truy cập: 2871232
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Copyright © 2011 Văn phòng Công nghệ sinh học - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ : Số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại : (024) 38436817 - Fax: (024) 38433637
Email: webmaster@agrobitotech.gov.vn. Web site: www.agrobiotech.gov.vn