CNSH thủy sản
Đường truyền lây và mô đích tấn công của vi khuẩn Flavobacterium columnare trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)
(sokhcn.cantho.gov.vn - 08/10/2021):

Nghềnuôi tôm nước lợ ở nước ta trong những năm qua gặp nhiều rủi ro, trong đó đángquan tâm nhất là nắng nóng kéo dài, độ mặn tăng cao và dịch bệnh gây chết hàngloạt tôm nuôi. Đối với hộ nuôi tôm thì nuôi theo truyền thống, kinh nghiệm hoặcchưa được tiếp cận quy trình nuôi hiệu quả, đặc biệt là hộ nuôi tôm sú. Chínhvì thế, việc gia tăng sử dụng chế phẩm vi sinh, hóa chất và kháng sinh trongtrong ao nuôi để phòng và trị bệnh nhưng hiệu quả mang lại chưa cao hoặc chưa đượcđánh giá đầy đủ. Phương pháp phòng bệnh này dẫn đến việc tăng chi phí, vi khuẩnkháng thuốc, dư lượng hóa chất và kháng sinh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩmcho tiêu thụ trong nước và đặc biệt là xuất khẩu gặp nhiều khó khăn. Có rất íthộ nuôi quan tâm xử lý bùn thải, nước thải hoặc nuôi tái sử dụng nước nhằm bảovệ môi trường và giảm lây lan dịch bệnh (Lê Trần Tiểu Trúc và ctv., 2018). Từnăm 1996 đến nay đã có một số quy trình nuôi tôm sú được ban hành, một số quychuẩn, giải pháp kỹ thuật tạm thời và các đề xuất giải pháp kỹ thuật trong cácbáo cáo kết thúc đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên, mức độ phổ biến thấp, chưa cậpnhật các kỹ thuật nuôi mới trong phòng tránh các bệnh mới như hoại tử gan tụycấp, phân trắng và trong điều kiện biến đổi khí hậu nắng nóng kéo dài và độ mặntăng cao. Một số đề tài nghiên cứu gần đây đã đề xuất quy trình nuôi tôm thâmcanh

Nuôitôm nước lợ đang có xu hướng gia tăng theo hướng thâm canh, nhưng công nghệnuôi vẫn còn những hạn chế. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm phân tích cácyếu tố chính tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh và đề xuất một sốgiải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất. Nghiên cứu được thực hiện từtháng 11/2019 đến tháng 01/2020 với 44 hộ nuôi tôm sú thâm canh tại Đồng bằngsông Cửu Long (ĐBSCL). Lựa chọn địa điểm và hộ nuôi tôm để phỏng vấn theophương pháp ngẫu nhiên phân tầng có chủ đích, và sử dụng phiếu điều tra soạnsẵn để thu thập số liệu. Sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả và phântích sự khác biệt đa biến bằng hàm biệt số để xác định các yếu tố tác động. Kếtquả phân tích đơn biến và đa biến cho thấy năng suất tôm nuôi chịu ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố, trong đó đã xác định 13 yếu tố chính tác động đến năng suấttôm sú nuôi thâm canh bao gồm 11 yếu tố định tính (hình dạng ao, quy trình xửlý nước cấp đầu vào, sên vét chất thải, bón vôi, gây màu, ương tôm, kiểm traVibrio tổng số, quan trắc các yếu tố môi trường, sử dụng vi sinh, sử dụngkhoáng đa vi lượng, và các chất thay thế kháng sinh) và 2 yếu tố định lượng(mức giữ nước ao và hệ số FCR). Trên cơ sở đó, các giải pháp kỹ thuật chính đãđược đưa ra bàn luận từ nghiên cứu này để nâng cao hiệu quả sản xuất nghề nuôitôm sú thâm canh ở ĐBSCL.

Nghiêncứu đã thực hiện về các yếu tố chính ảnh hưởng đến năng suất tôm sú thâm canh thôngqua kết quả điều tra 44 cơ sở nuôi nuôi tôm phân bố tại 5 tỉnh ven biển vùngĐồng bằng sông Cửu Long. Kỹ thuật phân tích đa biến bằng hàm biệt số để phântích các yếu tố chính tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh, đã xác địnhvới 11 yếu tố định tính (hình dạng ao, quy trình xử lý nước cấp đầu vào, sênvét chất thải, bón vôi và gây màu, ương tôm, Vi sinh xử lý nước, Quan trắc cácyếu tố môi trường nước, kiểm tra Vibrio tổng số, sử dụng khoáng đa vi lượng vàcác chất thay thế kháng sinh) và 2 yếu tố định lượng (mức giữ nước ao và hệ sốFCR). Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong công tác cải tiến kỹthuật để nâng cao hiệu quả sản xuất nghề nuôi tôm sú thâm canh ở vùng Đồng bằngsông Cửu Long.

 

 
Tin tức khác
Thử nghiệm eDNA sẽ giúp theo dõi các loài sinh vật biển
Báo cáo đột phá về bộ gen của cá nheo xanh
Nguyên mẫu hàu thuần chay đầu tiên trên thế giới
Điều chỉnh quy trình SEMI-NESTED RT-PCR chẩn đoán TILAPIA LAKE VIRUS (TiLV) và bước đầu phân lập TiLV từ cá rô phi
Kết quả bước đầu phát triển bộ chỉ thị MICROSATELLITE mới từ hệ gen cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng công cụ tin sinh học
Thông báo
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo chuẩn bị Hồ sơ đăng ký tuyển chọn – giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc “Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo đăng ký thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ trong khuôn khổ của Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo Đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học
Thông báo tuyển chọn các tổ chức cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thực hiện từ năm 2023 thuộc “Đề án Phát triển Công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030” (danh mục nhiệm vụ KHCN ban hành kèm theo QĐ 1780/BNN-KHCN ngày 20/5/2022)
Văn bản mới
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án...
Ngày 22/8/2023, Bộ NN_PTNT ra QĐ Phê duyệt danh mục các nhiệm vụ KH&CN đưa vào tuyển chọn,...
Ngày 7/2/2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định sơ 435/QĐ-BNN-TCCB về việc Kiện toàn...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN...
Quyết định 490/QĐ-BNN-KHCN điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài thuộc “chương trình trọng điểm phát triển...
Quyết định phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ đưa vào tuyển chọn, giao trực tiếp bắt đầu...
Về việc cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới (kèm danh mục)
Bổ sung 71 chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2011 cho Trường Đại học Lâm nghiệp
Về việc giao dự toán NSNN năm 2011(Kinh phí bổ sung sự nghiệp khoa học Công nghệ năm 2011- nhiệm vụ cấp...
Giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 (đợt 4) Kinh phí xử lý sự cố đê điều năm 2011 (Phụ lục kèm theo)
Quyết định Kiện toàn Bân điều hành Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo mời các Bộ/ngành, địa phương, doanh nghiệp thuộc mọi...
Tài Liệu mới
Rút ngằn thời gian vi nhân giống lan hồ điệp
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp
Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học lên sự nảy mầm
Kỹ thuật trồng hoa lan Mokara
Liên kết Website
Vụ khoa học công nghệ và môi trường bộ NN và PTNT
Viện công nghệ sinh học
Bộ nông nghiệp vf phát triển nông thôn
Agbiotech Việt Nam
Báo Nhân Dân
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Thống kê truy cập
Số người đang online: 18
Tổng số lượt truy cập: 2871232
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Copyright © 2011 Văn phòng Công nghệ sinh học - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ : Số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại : (024) 38436817 - Fax: (024) 38433637
Email: webmaster@agrobitotech.gov.vn. Web site: www.agrobiotech.gov.vn