Tin quốc tế
Di truyền quang chu kỳ của đậu nành
(pnas.org - 01/03/2021):

Trongnhiều loài thực vật, thời điểm trổ bông rất nhạy cảm với độ dàingày. Nhiều loài cây trồng, biến dị di truyền tính cảm quang này làrất cần thiết đổ cây thích nghi với sinh thái canh tác và quản lýkỹ thuật trồng trọt. Kết quả nghiên cứu xác định một thành phầncủa chu trình di truyền  điều khiển thời điểm trổ bông của câyđậu nành. Đáng chú ý là, cây thiếu hệ gen ấy sẽ trổ bông rất muộn.Tính cảm quang của cây đậu nành lần đầu tiên được mô tả một cách hệthống hơn 100 năm trước, kết quả trong bài này xây dựng cách nhìnnhận mới trên cô sở sinh học phân tử. Điểm cực trọng của bước đi ấycó thể được điều chỉnh nhờ di truyền cải tiến được năng suấtđậu nành với phổ canh tác rộng và điều kiện nông nghiệp khácnhau.  Cảm quang là yếu tố căn bản về sự thích ứng của cây vàsản lượng cây trồng. Đậu nành là cây ngày ngắn, thích nghi trồng ởvĩ tuyến thấp có đột biến locus J,mà locus này liên quan đến pha trổ bông linh hoạt, nhờ vật cải tiếnnăng suất đậu nành. xác định locus J và genđồng dạng từ cây Arabidopsis ELF3, mộtthành phần hết sức phức tạp trong đồng hồ sinh học EC (circadianevening complex), khẳng định rằng: những gen đồng dạng (orthologs) củanhững thành phần EC khác có thể có vai trò giống nhau. Kết quảnghiên cứu này cho thấy hai gen đồng dạng của đậu nành thuộc tươngtác có tên là LUX ARRYTHMO interact với J để hình thành nênmột soybeanEC. Định tính những đột biến ấy cho thấy các gennhư vậy có rất nhiều chức năng, rất cần thiết cho sự trổ bông trongđiều kiện ngày ngắn, trong khi, gen lux1 lux2 làđột kiếp kép trổ bông cực kỳ muộn và kéo dài pha trổ bông xét theotổng thể. Kiểu hình ấy  có trong giống đậu nành đột biến ghinhận được ngày trổ, bắt chước rất giống với gen của thuốc lá“Maryland Mammoth” đột biến, mà đặc điểm ấy được mô tả  trongnghiên cứu năm 1920 bởi Garner và Allard [W. W. Garner, H. A. Allard, J.Agric. Res. 18, 553–606 (1920)]. Kết quả chứng minh rằng: J–LUX complex ứcchế phiên mã của gen E1  -một repressor chủ chốt cho trổ bông và hai gen đồng dạng của nó thôngqua LUXbinding sites ở promoters. Kết quả còn cho thấy:tương tác EC–E1 có vai trò trung tâm trong tính cảm quang cây đậu nành,một hiện tượng được mô tả lần đầu tiên bởi Garner và Allard. Họ genEC và E1 có thể được xem là gen đích để nhà chọn giống đậu nành sửdụng sao cho giống đậu nành thích ứng với điều kiện ngoại cảnh, hoặctạo ra những đột biến mới bằng kỹ thuật chỉnh sửa hệ gen.

 

 
Tin tức khác
Xây dựng quy trình và kết quả bước đầu khảo sát đa hình đơn nucleotide rs7228049 gen socs6 bằng phương pháp tetra-primer arms pcr trên quần thể người việt nam
Đặc điểm huyết học và tỷ lệ lưu hành gen bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) ở phụ nữ độ tuổi sinh sản tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
Trình tự gen của 300 giống có thể góp phần tạo ra khoai tây giàu dinh dưỡng, sạch bệnh và chống chịu thời tiết bất thuận
Khám phá con đường sinh học ở thực vật có thể được nhắm đến để chọn tạo giống cây trồng có khả năng chịu đựng tốt hơn
Khám phá con đường sinh học ở thực vật có thể được nhắm đến để chọn tạo giống cây trồng có khả năng chịu đựng tốt hơn
Thông báo
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo chuẩn bị Hồ sơ đăng ký tuyển chọn – giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc “Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo đăng ký thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ trong khuôn khổ của Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo Đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học
Thông báo tuyển chọn các tổ chức cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thực hiện từ năm 2023 thuộc “Đề án Phát triển Công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030” (danh mục nhiệm vụ KHCN ban hành kèm theo QĐ 1780/BNN-KHCN ngày 20/5/2022)
Văn bản mới
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án...
Ngày 22/8/2023, Bộ NN_PTNT ra QĐ Phê duyệt danh mục các nhiệm vụ KH&CN đưa vào tuyển chọn,...
Ngày 7/2/2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định sơ 435/QĐ-BNN-TCCB về việc Kiện toàn...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN...
Quyết định 490/QĐ-BNN-KHCN điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài thuộc “chương trình trọng điểm phát triển...
Quyết định phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ đưa vào tuyển chọn, giao trực tiếp bắt đầu...
Về việc cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới (kèm danh mục)
Bổ sung 71 chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2011 cho Trường Đại học Lâm nghiệp
Về việc giao dự toán NSNN năm 2011(Kinh phí bổ sung sự nghiệp khoa học Công nghệ năm 2011- nhiệm vụ cấp...
Giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 (đợt 4) Kinh phí xử lý sự cố đê điều năm 2011 (Phụ lục kèm theo)
Quyết định Kiện toàn Bân điều hành Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo mời các Bộ/ngành, địa phương, doanh nghiệp thuộc mọi...
Tài Liệu mới
Rút ngằn thời gian vi nhân giống lan hồ điệp
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp
Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học lên sự nảy mầm
Kỹ thuật trồng hoa lan Mokara
Liên kết Website
Vụ khoa học công nghệ và môi trường bộ NN và PTNT
Viện công nghệ sinh học
Bộ nông nghiệp vf phát triển nông thôn
Agbiotech Việt Nam
Báo Nhân Dân
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Thống kê truy cập
Số người đang online: 46
Tổng số lượt truy cập: 2871232
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Copyright © 2011 Văn phòng Công nghệ sinh học - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ : Số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại : (024) 38436817 - Fax: (024) 38433637
Email: webmaster@agrobitotech.gov.vn. Web site: www.agrobiotech.gov.vn