Tin quốc tế
Kiến trúc di truyền của tính trạng chiều cao cây đậu nành
(iasvn.org - 07/10/2019):

Chiều cao cây (PH; plant height) là một tính trạng nông học quantrọng liên quan rất chặt với năng suất và phẩm chất đậu nành. Tuy nhiên, đây làtính trạng di truyền số lượng, khá phức tạp, được điều khiển bởi nhiều gen vàchịu ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài. Làm sáng tỏ cơ chế di truyền tínhtrạng chiều cao cây trong giống đậu nành cao sản với chiều cao cây tương thíchlà mục tiêu bức thiết trong chương trình lai tạo giống đậu nành hiện nay. Theođó, nghiên cứu đã sử dụng những bản đồ liên kết với mật độ cao (high-densitylinkage maps) từ hai quần thể con lai RILs viz., MT và ZM trồng tại 3 địa điểm khác khác để xemxét ảnh hưởng tính cộng (additive) và tương tác không alen (epistasis) của nhữngQTLs mục tiêu tính trạng chiều cao, cũng như tương tác của chúng với môi trườngtrong vụ đậu nành mùa hè của Trung Quốc. Tám QTLs đã được tìm thấy bởi phươngpháp kết hợp CIM (combining the composite interval mapping) và MCIM(mixed-model based composite interval mapping) trong quần thể con lai MT và 12QTLs đã được tìm thấy trong quần thể con lai ZM. Chín QTLs viz., QPH-2qPH-6-2MTQPH-6qPH-9-1ZMqPH-10-1ZMqPH-13-1ZMqPH-16-1MTQPH-17 và QPH-19 đượcxác định tại nhiều địa điểm thí nghiệm hoặc nhiều quần thể, từ đó, chúng đượcxem như những QTLs ổn định. Ngoài những QTLs nói trên, có 3 QTLs viz., qPH-4-2ZMqPH-15-1MT và QPH-17 lànhững QTLs mới hoàn toàn. Đặc biệt, QPH-17 cóthể tìm thấy trong cả hai quần thể con lai RILs, còn được xem như một QTL chủlực và ổn định ở thời vụ trồng đậu nành mùa hè của Trung Quốc. Bên cạnh đó, 11QTLs biểu thị ảnh hưởng cộng tính (additive effects) trong cả hai quần thể,trong đó chỉ có 6 QTLs có tương tác additive x môi trường, và những QTLs độclập hoàn toàn với môi trường đều có ảnh hưởng tính cộng rất lớn. Sau cùng, 6QTL có ảnh hưởng của “digenic epistasis” từng cặp QTLs với nhau; 4 QTLs có ảnhhưởng tính cộng viz., qPH-6-2MTqPH-19-1MT/QPH-19qPH-5-1ZM và qPH-17-1ZM kếthợp ảnh hưởng của tương tác không alen (epistasis). Như vậy, tương tác giữa môitrường và epistasis ảnh hưởng rất đáng kể đến cơ sở di truyền của tính trạngchiều cao cây đậu nành. Kết quả nghiên cứu này sẽ không chỉ làm tăng sự hiểubiết của chúng ta về di truyền tính trạng chiều cao đậu nành trong vụ mùa hè màcòn cung cấp chiến lược chọn giống nhờ chỉ thị phân tử (MAS) để phát triểngiống đậu nành cao sản có chiều cao lý tưởng cũng như “gene cloning” làm rõnhững cơ chế nói về chiều cao cây.

Xem:https://www.mdpi.com/2223-7747/8/10/373/htm

 

 

 
Tin tức khác
Xây dựng quy trình và kết quả bước đầu khảo sát đa hình đơn nucleotide rs7228049 gen socs6 bằng phương pháp tetra-primer arms pcr trên quần thể người việt nam
Đặc điểm huyết học và tỷ lệ lưu hành gen bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) ở phụ nữ độ tuổi sinh sản tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
Trình tự gen của 300 giống có thể góp phần tạo ra khoai tây giàu dinh dưỡng, sạch bệnh và chống chịu thời tiết bất thuận
Khám phá con đường sinh học ở thực vật có thể được nhắm đến để chọn tạo giống cây trồng có khả năng chịu đựng tốt hơn
Khám phá con đường sinh học ở thực vật có thể được nhắm đến để chọn tạo giống cây trồng có khả năng chịu đựng tốt hơn
Thông báo
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo chuẩn bị Hồ sơ đăng ký tuyển chọn – giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc “Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo đăng ký thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ trong khuôn khổ của Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo Đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học
Thông báo tuyển chọn các tổ chức cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thực hiện từ năm 2023 thuộc “Đề án Phát triển Công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030” (danh mục nhiệm vụ KHCN ban hành kèm theo QĐ 1780/BNN-KHCN ngày 20/5/2022)
Văn bản mới
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án...
Ngày 22/8/2023, Bộ NN_PTNT ra QĐ Phê duyệt danh mục các nhiệm vụ KH&CN đưa vào tuyển chọn,...
Ngày 7/2/2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định sơ 435/QĐ-BNN-TCCB về việc Kiện toàn...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN...
Quyết định 490/QĐ-BNN-KHCN điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài thuộc “chương trình trọng điểm phát triển...
Quyết định phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ đưa vào tuyển chọn, giao trực tiếp bắt đầu...
Về việc cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới (kèm danh mục)
Bổ sung 71 chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2011 cho Trường Đại học Lâm nghiệp
Về việc giao dự toán NSNN năm 2011(Kinh phí bổ sung sự nghiệp khoa học Công nghệ năm 2011- nhiệm vụ cấp...
Giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 (đợt 4) Kinh phí xử lý sự cố đê điều năm 2011 (Phụ lục kèm theo)
Quyết định Kiện toàn Bân điều hành Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo mời các Bộ/ngành, địa phương, doanh nghiệp thuộc mọi...
Tài Liệu mới
Rút ngằn thời gian vi nhân giống lan hồ điệp
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp
Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học lên sự nảy mầm
Kỹ thuật trồng hoa lan Mokara
Liên kết Website
Vụ khoa học công nghệ và môi trường bộ NN và PTNT
Viện công nghệ sinh học
Bộ nông nghiệp vf phát triển nông thôn
Agbiotech Việt Nam
Báo Nhân Dân
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Thống kê truy cập
Số người đang online: 17
Tổng số lượt truy cập: 2871232
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Copyright © 2011 Văn phòng Công nghệ sinh học - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ : Số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại : (024) 38436817 - Fax: (024) 38433637
Email: webmaster@agrobitotech.gov.vn. Web site: www.agrobiotech.gov.vn