Tin quốc tế
Áp dụng kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR Cas-9 trên loài bò sát
(iasvn.org - 06/06/2019):

Một nhóm các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Georgia (Hoa Kỳ) đãáp dụng thành công kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 trên các loài bò sát.Trong báo cáo kết quả nghiên cứu của mình, nhóm đã mô tả chi tiết kỹ thuật mớivà hiệu quả của nó trong những thử nghiệm được thực hiện trên thằn lằn.

Trong vài thập kỷ qua, các nhàkhoa học đã sử dụng kỹ thuật CRISPR Cas-9 trong rất nhiều thí nghiệm nhằm mụcđích tìm hiểu thêm về quy trình, cách thức hoạt động cũng như ứng dụng có thể sửdụng. Nhưng ngay từ đầu, các nhà nghiên cứu cho rằng không thể áp dụng CRISPRtrên cơ thể loài bò sát do hệ thống sinh sản của chúng khá độc đáo, ví dụ, ởloài thằn lằn nhỏ Anole, con cái thường lưu trữ tinh trùng trong vòi trứngtrong thời gian rất lâu để sử dụng khi thuận tiện nhất, chính điều này gây khókhăn cho việc sử dụng CRISPR Cas-9 ở chúng. Ngoài ra, việc thực hiện thao táctiêm protein CRISPR mà không làm hỏng lớp vỏ trứng cũng như không gây ảnh hưởngđến sự phát triển của phôi cũng được coi là một thách thức. Tuy nhiên, khó khănkhông có nghĩa là không thể, nhóm nghiên cứu ở Georgia đã phát triển phươngpháp chỉnh sửa thành công các tế bào ở một số loài thằn lằn bằng cách áp dụngcông cụ CRISPR Cas-9.

Trong nghiên cứu, các nhà khoahọc đã tiến hành thử nghiệm trên một số con anole cái. Họ sử dụng công cụCRISPR-Cas9 để tiêm trực tiếp các protein CRISPR vào tế bào trứng (hay còn gọilà noãn) vốn vẫn còn nằm bên trong buồng trứng của thằn lằn mẹ trước khi quátrình thụ tinh diễn ra. Sau đó, trứng được thụ tinh tự nhiên. Tổng cộng, nhómnghiên cứu đã tiêm công cụ chỉnh sửa vào 146 quả trứng của 21 cá thể thằn lằn.Trong các thí nghiệm, CRISPR Cas-9 đã được lập trình để chỉnh sửa gentyrosinase - chịu trách nhiệm quy định màu sắc của thằn lằn con. Khi gen này bịvô hiệu hóa, thằn lằn con khi sinh ra sẽ mắc bệnh bạch tạng. Nhóm báo cáo rằngkỹ thuật chỉnh sửa đã được áp dụng thành công khi vài tuần sau đó, bốn cá thểthằn lằn con bạch tạng ra đời. Các nhà nghiên cứu cho biết có thể áp dụng kỹthuật này đối với các loài thằn lằn khác.

Sau quá trình quan sát và phântích, nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng tất cả gen tyrosinase được sửa đổiở những cá thể thằn lằn con bị đột biến (mắc bệnh bạch tạng) đều được thừahưởng gen đột biến từ cả bố lẫn mẹ. Theo các nhà khoa học, điềunày có nghĩa rằng kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR hoạt động rất hiệu quả trêncơ thể thằn lằn mẹ và thời gian kéo dài hơn so với dự kiến, gây ra độtbiến gen của thằn lằn bố mẹ sau khi quá trình thụ tinh diễn ra.

 

 
Tin tức khác
Xây dựng quy trình và kết quả bước đầu khảo sát đa hình đơn nucleotide rs7228049 gen socs6 bằng phương pháp tetra-primer arms pcr trên quần thể người việt nam
Đặc điểm huyết học và tỷ lệ lưu hành gen bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) ở phụ nữ độ tuổi sinh sản tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
Trình tự gen của 300 giống có thể góp phần tạo ra khoai tây giàu dinh dưỡng, sạch bệnh và chống chịu thời tiết bất thuận
Khám phá con đường sinh học ở thực vật có thể được nhắm đến để chọn tạo giống cây trồng có khả năng chịu đựng tốt hơn
Khám phá con đường sinh học ở thực vật có thể được nhắm đến để chọn tạo giống cây trồng có khả năng chịu đựng tốt hơn
Thông báo
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo chuẩn bị Hồ sơ đăng ký tuyển chọn – giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc “Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo đăng ký thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ trong khuôn khổ của Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo Đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học
Thông báo tuyển chọn các tổ chức cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thực hiện từ năm 2023 thuộc “Đề án Phát triển Công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030” (danh mục nhiệm vụ KHCN ban hành kèm theo QĐ 1780/BNN-KHCN ngày 20/5/2022)
Văn bản mới
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án...
Ngày 22/8/2023, Bộ NN_PTNT ra QĐ Phê duyệt danh mục các nhiệm vụ KH&CN đưa vào tuyển chọn,...
Ngày 7/2/2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định sơ 435/QĐ-BNN-TCCB về việc Kiện toàn...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN...
Quyết định 490/QĐ-BNN-KHCN điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài thuộc “chương trình trọng điểm phát triển...
Quyết định phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ đưa vào tuyển chọn, giao trực tiếp bắt đầu...
Về việc cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới (kèm danh mục)
Bổ sung 71 chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2011 cho Trường Đại học Lâm nghiệp
Về việc giao dự toán NSNN năm 2011(Kinh phí bổ sung sự nghiệp khoa học Công nghệ năm 2011- nhiệm vụ cấp...
Giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 (đợt 4) Kinh phí xử lý sự cố đê điều năm 2011 (Phụ lục kèm theo)
Quyết định Kiện toàn Bân điều hành Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo mời các Bộ/ngành, địa phương, doanh nghiệp thuộc mọi...
Tài Liệu mới
Rút ngằn thời gian vi nhân giống lan hồ điệp
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp
Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học lên sự nảy mầm
Kỹ thuật trồng hoa lan Mokara
Liên kết Website
Vụ khoa học công nghệ và môi trường bộ NN và PTNT
Viện công nghệ sinh học
Bộ nông nghiệp vf phát triển nông thôn
Agbiotech Việt Nam
Báo Nhân Dân
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Thống kê truy cập
Số người đang online: 53
Tổng số lượt truy cập: 2871232
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Copyright © 2011 Văn phòng Công nghệ sinh học - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ : Số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại : (024) 38436817 - Fax: (024) 38433637
Email: webmaster@agrobitotech.gov.vn. Web site: www.agrobiotech.gov.vn