Tin quốc tế
Tế bào gốc từ dây rốn có thể điều trị suy tim
(canthostnews.vn - 20/03/2019):

Sử dụng tế bào gốc có nguồn gốc từdây rốn, các nhà nghiên cứu đã cải thiện chức năng cơ tim của bệnh nhân suytim, mở đường cho các liệu pháp điều trị không xâm lấn. 

Tác giả chính của nghiên cứu này làTiến sĩ Jorge Bartolucci, tại Đại học Los Andes (UANDES) ở Santiago, Chile vàTiến sĩ Fernando Figueroa, tại UANDES, là tác giả liên hệ của công trình. Cáckết quả đã được công bố trên tạp chí Circulation Research – cho thấy thử nghiệmcủa nhóm nghiên cứu có thể cải thiện tỷ lệ sống sót cho bệnh nhân suy tim.

Tiến sĩ Bartolucci và các đồngnghiệp đã tiến hành một thử nghiệm trên người, trong đó họ so sánh những bệnhnhân được tiêm tĩnh mạch các tế bào gốc từ dây rốn với bệnh nhân nhận được tiêmgiả dược.

Thực ra, các nghiên cứu trước đây đãxem xét tiềm năng của các tế bào gốc có nguồn gốc từ tủy xương để điều trị suytim, nhưng các tế bào gốc có nguồn gốc từ dây rốn chưa bao giờ được thử nghiệm.Vì thế, thử nghiệm điều mới này của nhóm Bartolucci đã đem lại một phương phápmới, dễ tiếp cận hơn, không đặt ra bất kỳ mối quan tâm đạo đức nào như tế bàogốc phôi, và không có khả năng gây ra phản ứng miễn dịch tiêu cực.

Cụ thể, trong thử nghiệm này, tiếnsĩ Bartolucci và cộng sự đã chia 30 bệnh nhân ở độ tuổi từ 18 đến 75 thành hainhóm nhỏ: một nhóm được điều trị, và nhóm kia nhận được giả dược. Bệnh nhân ởcả hai nhóm có suy tim ổn định, được điều trị thích hợp với các thuốc tiêuchuẩn. Các tế bào gốc được sử dụng có nguồn gốc từ dây rốn và được các nhànghiên cứu phân lập, sản xuất.

Kết quả cho thấy liệu pháp mới nàynày cải thiện khả năng bơm máu của trái tim trong năm sau khi điều trị. Liệupháp tế bào gốc cũng dường như cải thiện chức năng và chất lượng cuộc sống hằngngày của những người được điều trị.

Không có tác dụng phụ hoặc phản ứngmiễn dịch viêm nào được ghi nhận trong quá trình điều trị.

Kết quả cho thấy việc điều trị là“khả thi và an toàn, bệnh nhân được cải thiện đáng kể chức năng thất trái, tìnhtrạng chức năng và chất lượng cuộc sống”.

Phương pháp mới này rất có ý nghĩatrong bối cảnh bệnh suy tim đang de dọa sức khỏe hàng chục triệu người. Trênthế giới, có khoảng 26 triệu người sống với tình trạng bệnh suy tim. Một nửa sốbệnh nhân suy tim được dự kiến ​​sẽ chết trong vòng 5 năm đầu sau khi chẩnđoán, và tỷ lệ sống sót 10 năm là dưới 30%. Chỉ riêng ở Hoa Kỳ, số người mắcbệnh này đang tăng nhanh; số người bị ảnh hưởng hiện đang ở mức 6,5 triệungười, và dự kiến ​​sẽ tăng thêm 46% vào năm 2030.

 

 

 
Tin tức khác
Xây dựng quy trình và kết quả bước đầu khảo sát đa hình đơn nucleotide rs7228049 gen socs6 bằng phương pháp tetra-primer arms pcr trên quần thể người việt nam
Đặc điểm huyết học và tỷ lệ lưu hành gen bệnh tan máu bẩm sinh (thalassemia) ở phụ nữ độ tuổi sinh sản tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
Trình tự gen của 300 giống có thể góp phần tạo ra khoai tây giàu dinh dưỡng, sạch bệnh và chống chịu thời tiết bất thuận
Khám phá con đường sinh học ở thực vật có thể được nhắm đến để chọn tạo giống cây trồng có khả năng chịu đựng tốt hơn
Khám phá con đường sinh học ở thực vật có thể được nhắm đến để chọn tạo giống cây trồng có khả năng chịu đựng tốt hơn
Thông báo
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo chuẩn bị Hồ sơ đăng ký tuyển chọn – giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc “Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo đăng ký thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ trong khuôn khổ của Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo Đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học
Thông báo tuyển chọn các tổ chức cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thực hiện từ năm 2023 thuộc “Đề án Phát triển Công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030” (danh mục nhiệm vụ KHCN ban hành kèm theo QĐ 1780/BNN-KHCN ngày 20/5/2022)
Văn bản mới
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án...
Ngày 22/8/2023, Bộ NN_PTNT ra QĐ Phê duyệt danh mục các nhiệm vụ KH&CN đưa vào tuyển chọn,...
Ngày 7/2/2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định sơ 435/QĐ-BNN-TCCB về việc Kiện toàn...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN...
Quyết định 490/QĐ-BNN-KHCN điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài thuộc “chương trình trọng điểm phát triển...
Quyết định phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ đưa vào tuyển chọn, giao trực tiếp bắt đầu...
Về việc cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới (kèm danh mục)
Bổ sung 71 chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2011 cho Trường Đại học Lâm nghiệp
Về việc giao dự toán NSNN năm 2011(Kinh phí bổ sung sự nghiệp khoa học Công nghệ năm 2011- nhiệm vụ cấp...
Giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 (đợt 4) Kinh phí xử lý sự cố đê điều năm 2011 (Phụ lục kèm theo)
Quyết định Kiện toàn Bân điều hành Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo mời các Bộ/ngành, địa phương, doanh nghiệp thuộc mọi...
Tài Liệu mới
Rút ngằn thời gian vi nhân giống lan hồ điệp
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp
Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học lên sự nảy mầm
Kỹ thuật trồng hoa lan Mokara
Liên kết Website
Vụ khoa học công nghệ và môi trường bộ NN và PTNT
Viện công nghệ sinh học
Bộ nông nghiệp vf phát triển nông thôn
Agbiotech Việt Nam
Báo Nhân Dân
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Thống kê truy cập
Số người đang online: 35
Tổng số lượt truy cập: 2871232
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Copyright © 2011 Văn phòng Công nghệ sinh học - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ : Số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại : (024) 38436817 - Fax: (024) 38433637
Email: webmaster@agrobitotech.gov.vn. Web site: www.agrobiotech.gov.vn