CNSH Nông nghiệp
Thịt bò nuôi cấy phòng thí nghiệm có thể có trên thực đơn vào năm 2021
(Dongnaidost.gov.vn - 24/07/2018):

Có lẽkhông còn quá lâu trước khi bạn có thể đi vào một cửa hàng và gọimón hamburger mà không cần xẻ thịt từ một con bò. Công ty khởi nghiệpcủa Hà Lan Mosa Meat đã giành được khoản tài trợ 7,5 triệu euro, tươngđương 8,8 triệu USD, để đưa thị nuôi cấy phòng thí nghiệm từ một thí nghiệmphòng lab đắt đỏ xuống thành một sản phẩm thương mại có giá phảichăng. Sử dụng các kỹ thuật tiên tiến hơn để nuôi cấy thịt từ các tếbào động vật được nuôi cấy, mục tiêu là tạo ra miếng thịt bò xay vàcác sản phẩm thịt khác vừa bền vững và vừa có giá phải chăng.

Khi nhóm nghiên cứu Đại họcMaastricht do Mark Post dẫn đầu giới thiệu miếng hamburger đầu tiên làmtừ thịt nuôi cấy phòng thí nghiệm vào năm 2013, nó chính xác vẫn chưalà một loại thức ăn nhanh trên thực đơn. Chiếc bánh sandwich trông khiêmtốn đó có chi phí lên đến 250.000 euro (330.000 USD) và chưa bao gồmkhoai tây chiên. Để hạ giá thành, công ty Mosa Meat do Post đồng sánglập đã hướng đến việc thương mại hóa quy trình.

Khoản tài trợ mới nhất đến từMerck và M Ventures của Bell Food Group mang lại cho Mosa Meat sự ủng hộcủa hãng chế biến thịt hàng đầu ở Thụy Sĩ cũng như Sergey Brin củaGoogle, Glass Wall Syndicate và các công ty khác. Khoản vốn này sẽ đượcsử dụng để phát triển một quy trình từ đầu đến cuối để sản xuấtthịt nuôi cấy mà sẽ tiếp cận thị trường vào năm 2021 với chi phímỗi miếng thịt xay là 9 euro (10 USD) và giá sẽ giảm thêm trong vòng 7năm tiếp theo.

Theo Mosa Meat, để sản xuất thịtnuôi cấy hay thịt sạch để lấy mô cơ từ một con vật đang được gây têsử dụng đầu dò sinh thiết. Các tế bào từ mô này sau đó được kíchthích chuyển đổi thành các tế bào gốc myosatellite vốn là tiền thânphôi thai của các tế bào cơ.

Các tế bào này được đặt cẩnthận trong huyết tương dưỡng chất được kiểm soát kỹ lưỡng trong mộtlò phản ứng nơi chúng sẽ sinh sôi. Khi đủ các tế bào được nuôi cấy,dưỡng chất được giảm xuống khiến tế bào biệt hóa và hình thành môcơ nguyên thủy gọi là myotube. Sau đó chúng được chuyển sang một môitrường hydrogel để giúp hình thành sợi cơ cho đến hàng ngàn sợi, saukhi được pha với các chất giống myoglobin để chúng có màu phù hợpvà được xay nhỏ, chúng tương tự một miếng thịt hamburger hay xúcxích.

Công ty cho hay thách thức lớnnhất hiện tại là tìm ra một chất thay thế cho huyết tương bò bàothai hiện được sử dụng làm dưỡng chất vì nó phủ định việc khôngcần sử dụng toàn bộ con vật. Các nhà nghiên cứu hy vọng sẽ tìm đượcmột chất thay thế giá rẻ. 

“Nhu cầu thịt đang tăng mạnh vàtrong tương lại sẽ không thể đáp ứng được bởi chỉ mình ngành nôngnghiệp chăn nuôi. Chúng tôi tin công nghệ này có thể trở thành một sựthay thế thực sự cho những người tiêu dùng có ý thức về môi trườngvà chúng tôi hào hứng được đưa hiểu biết và kiến thức chuyên môn củamình trong lĩnh vực kinh doanh thịt vào việc hợp tác chiến lược vớiMosa Meat”, Lorenz Wyss, CEO của Bell Food Group cho biết.

 

 
Tin tức khác
Tìm thấy QTL mới điều khiển hấp thu P ở rễ lúa (Oryza sativa L.)
Di truyền tính kháng sâu keo mùa thu FAW của cây bắp
Bản đồ GWAS chỉ ra vị trí “DNase I hypersensitive sites” trên lá cây dứa
Đặc điểm nhận dạng mô đặc hiệu trên cơ sở toàn bộ hệ gen bằng phân tử “non-coding RNAs” của cây hồ tiêu (Piper nigrum L.)
Phát tán bệnh Fusarium Wilt của các vườn chuối tại Mozambique bởi nấm Fusarium odoratissimum Tropical Race 4
Thông báo
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo chuẩn bị Hồ sơ đăng ký tuyển chọn – giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc “Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo đăng ký thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ trong khuôn khổ của Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030”
Thông báo Đề xuất các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học
Thông báo tuyển chọn các tổ chức cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thực hiện từ năm 2023 thuộc “Đề án Phát triển Công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030” (danh mục nhiệm vụ KHCN ban hành kèm theo QĐ 1780/BNN-KHCN ngày 20/5/2022)
Văn bản mới
Thông báo đề xuất và đăng ký các nhiệm vụ khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ sinh học thuộc "Đề án...
Ngày 22/8/2023, Bộ NN_PTNT ra QĐ Phê duyệt danh mục các nhiệm vụ KH&CN đưa vào tuyển chọn,...
Ngày 7/2/2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra Quyết định sơ 435/QĐ-BNN-TCCB về việc Kiện toàn...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KHCN...
Quyết định 490/QĐ-BNN-KHCN điều chỉnh cá nhân chủ trì đề tài thuộc “chương trình trọng điểm phát triển...
Quyết định phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ đưa vào tuyển chọn, giao trực tiếp bắt đầu...
Về việc cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới (kèm danh mục)
Bổ sung 71 chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo thạc sĩ năm 2011 cho Trường Đại học Lâm nghiệp
Về việc giao dự toán NSNN năm 2011(Kinh phí bổ sung sự nghiệp khoa học Công nghệ năm 2011- nhiệm vụ cấp...
Giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2011 (đợt 4) Kinh phí xử lý sự cố đê điều năm 2011 (Phụ lục kèm theo)
Quyết định Kiện toàn Bân điều hành Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo mời các Bộ/ngành, địa phương, doanh nghiệp thuộc mọi...
Tài Liệu mới
Rút ngằn thời gian vi nhân giống lan hồ điệp
Công nghệ sinh học trong nông nghiệp
Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học lên sự nảy mầm
Kỹ thuật trồng hoa lan Mokara
Liên kết Website
Vụ khoa học công nghệ và môi trường bộ NN và PTNT
Viện công nghệ sinh học
Bộ nông nghiệp vf phát triển nông thôn
Agbiotech Việt Nam
Báo Nhân Dân
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
Thống kê truy cập
Số người đang online: 31
Tổng số lượt truy cập: 2871232
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Copyright © 2011 Văn phòng Công nghệ sinh học - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Địa chỉ : Số 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại : (024) 38436817 - Fax: (024) 38433637
Email: webmaster@agrobitotech.gov.vn. Web site: www.agrobiotech.gov.vn